Thứ Hai Tuần XXIX Thường Niên - Năm A

Thứ Hai Tuần XXIX Thường Niên - Năm A

Cái kho là quan trọng. Kho bạc quan trọng đối với một đất nước. Kho lẫm cần cho người làm nghề nông. Mỗi gia đình, mỗi công ty thường có kho riêng. Có thể là một tủ sắt để trong nhà hay ở ngân hàng. Mọi lợi nhuận đều thu vào kho. Ai cũng muốn cho kho của mình bành trướng.

Chúa Nhật Truyền giáo

Chúa Nhật Truyền giáo

Mỗi năm Hội Thánh dành một ngày Chúa Nhật để nhắc chúng ta nhớ đến bổn phận của mình, bổn phận truyền giáo cho thế giới. “Phải nhân danh Người mà rao giảng cho muôn dân” Chúng ta phải tiếp tục sứ mạng của các tông đồ, vinh dự đứng vào hàng ngũ các chứng nhân. Ðể truyền giáo, chúng ta phải quen thân với Chúa Giêsu, có kinh nghiệm gặp gỡ Ngài thật sâu lắng, sống cái chết của Ngài mỗi ngày.

Thứ Bảy Tuần XXVIII Thường Niên - Năm A

Thứ Bảy Tuần XXVIII Thường Niên - Năm A

Phêrô đã có kinh nghiệm về sự công khai chối bỏ Thầy (Lc 22, 57). Ông bảo mình không biết Thầy, không phải là người đã ở với Thầy, đã theo Thầy như một môn đệ và như một người bạn. Đơn giản là ông sợ bị liên lụy, sợ chịu chung số phận của Thầy. Xưa nay chẳng ai tuyên xưng Đức Giêsu mà không phải trả giá. Tuyên xưng bằng cách không bước qua thập giá như hồi xưa, hay tuyên xưng bằng cách bước qua những mời mọc thời nay, Coi nhẹ những gì thế gian mê đắm và ưa chuộng,

Thứ Sáu Tuần XXVIII Thường Niên - Năm A

Thứ Sáu Tuần XXVIII Thường Niên - Năm A

Chúng ta có thể tránh được máy kiểm tra nói dối của người đời, nhưng không tránh được cái nhìn xuyên thấu tâm can của Thiên Chúa. “Tất cả những gì anh em nói lúc đêm hôm, sẽ được nghe giữa ban ngày; điều anh em rỉ tai trong buồng kín, sẽ được công bố trên mái nhà” (c. 3). Như thế điều tưởng như không thể lọt ra ngoài, điều kín như bưng, vẫn có thể bị đưa ra ánh sáng,

Thứ Năm Tuần XXVIII Thường Niên - Năm A

Thứ Năm Tuần XXVIII Thường Niên - Năm A

Sứ điệp của Thiên Chúa lắm khi là những lời cảnh báo, răn đe, nên công việc của ngôn sứ không dễ được mọi người đón nhận. Ngôn sứ có thể tố cáo tính vụ hình thức nơi phụng vụ trong Đền thờ, những người dâng lễ vật cho Chúa, nhưng lại bóc lột anh em (Is 1, 11). Ngôn sứ cũng dám nói lên những điều chưa tốt nơi hàng tư tế, những hư hỏng, bất công của vua quan (2 Sm 12, 7), và những bất trung của dân chạy theo ngẫu tượng dân ngoại.

Thứ Tư Tuần XXVIII Thường Niên - Năm A

Thứ Tư Tuần XXVIII Thường Niên - Năm A

Đức Giêsu ba lần nói “Khốn cho” đối với người Pharisêu (cc. 42-44). Khốn cho thứ nhất vì họ quá chú tâm giữ những điều lặt vặt, phụ thuộc, mà xao lãng cái chính yếu và quan trọng. Họ nộp thuế 10% về những thứ rau cỏ ngoài vườn để tỏ lòng đạo đức. Tiền thuế này được dùng để giúp đỡ các tư tế và các thầy Lêvi. Nhưng tiếc là họ không để ý đến sự công bình đối với tha nhân.

“Thiên Chúa và Trần gian” (Bài suy niệm Chúa nhật 29 TN năm A của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

“Thiên Chúa và Trần gian” (Bài suy niệm Chúa nhật 29 TN năm A của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

“Hãy trả cho Xê-da điều thuộc về Xê-da, hãy trả cho Thiên Chúa điều thuộc về Thiên Chúa”. Lời tuyên bố của Chúa Giêsu đã quyết định một ranh giới giữa Thiên Chúa và thế gian. Người tín hữu sống giữa thế gian mà không thuộc về thế gian (x. Ga 15,19). Như đoá sen giữa bùn lầy, vẫn vươn cao và toả hương thơm ngát, Kitô hữu hoà mình vào cuộc sống trần thế đầy bon chen và gian dối, nhưng không để mình bị lây nhiễm những thói xấu của cuộc đời trần tục. Nói như thế không có nghĩa là coi thường những giá trị trần thế hoặc guồng máy lãnh đạo xã hội. Bởi lẽ tham gia xây dựng một xã hội nhân ái và công bằng chính là điều kiện để trở nên Kitô hữu đích thực.

Thứ Ba Tuần XXVIII Thường Niên - Năm A

Thứ Ba Tuần XXVIII Thường Niên - Năm A

Một ông Pharisêu mời Đức Giêsu đến dùng bữa. Cử chỉ đó cho thấy thiện cảm của ông đối với Ngài. Đức Giêsu đã đáp lại lời mời, đã đến nhà ông và liền ngồi vào bàn tiệc. Ông chủ nhà bị sốc vì thấy khách không rửa tay trước khi ăn. Đối với ông đây là một thói quen quan trọng, không thể thiếu. Thế là Đức Giêsu đã giảng cho ông một bài hẳn hoi.

Thứ Hai Tuần XXVIII Thường Niên - Năm A

Thứ Hai Tuần XXVIII Thường Niên - Năm A

Ngài không làm dấu lạ để biểu diễn phô trương. Ngài cũng không dùng dấu lạ để mua lòng tin của dân chúng. Dấu lạ của Đức Giêsu không qui về vinh quang hay lợi lộc cho Ngài, nhưng nhắm đến việc khai mở Nước Thiên Chúa và hạnh phúc nhân loại. Nhiều lần Ngài thắng được cám dỗ làm dấu lạ. Ngài đã không biến đá thành bánh để ăn cho no bụng hay nhảy xuống từ nóc Đền thờ để dân chúng kinh ngạc tung hô.

Chúa nhật 28 Thường niên - Năm A

Chúa nhật 28 Thường niên - Năm A

Bàn tiệc lúc nào cũng sẵn sàng. Vấn đề là tôi có đến không, tôi có đặt Chúa lên trên những bận tâm về mình không? Dân tộc Do Thái chính thức được mời dự tiệc. Thiên Chúa đă sai đến với dân Ngài yêu mến những ngôn sứ và những nhà rao giảng Tin Mừng. Nhưng họ đã khước từ và một số bị giết đi. Bữa tiệc linh đình vốn dành cho khách quý nay trở thành bữa tiệc cho mọi người

Thứ Bảy Tuần XXVII Thường Niên - Năm A

Thứ Bảy Tuần XXVII Thường Niên - Năm A

Đây là một lời ca ngợi thân mẫu của Thầy Giêsu. Người phụ nữ chắc đã rất tâm đắc với những lời Thầy giảng, nên từ lòng ngưỡng mộ đối với Thầy, bà đã bật lên lời ngợi khen đối với người mẹ của Thầy. Bà không ngại nói đến những nét đặc trưng và kín đáo của một người mẹ, những gì nơi thân xác mẹ cần cho sự sống của con. Lòng dạ của thân mẫu Thầy đã cưu mang Thầy chín tháng. Chín tháng đủ để một thai nhi cứng cáp mà nhìn thấy ánh mặt trời. Chín tháng ấp ủ, mẹ và con gần gũi nhau như là một.

Thứ Sáu Tuần XXVII Thường Niên - Năm A

Thứ Sáu Tuần XXVII Thường Niên - Năm A

Nếu đời người là một cuộc chiến đấu không ngừng thì Đức Giêsu khi sống ở đời, cũng không tránh khỏi cuộc chiến ấy. Cha sai Ngài đến để khai mở Nước Thiên Chúa trên trần gian. Để làm việc đó, Nước của Xatan cần bị triệt tiêu. Cuộc đối đầu giữa Đức Giêsu và Xatan là điều không tránh khỏi.

“Lời mời và sự đáp trả” (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật 28 Thường niên - Năm A của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

“Lời mời và sự đáp trả” (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật 28 Thường niên - Năm A của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

Dù có nhận lời mời hay không. Dù được mời sớm hay mời muộn, tất cả cuối cùng cũng phải có mặt trong phòng tiệc. Đó là ngày cánh chung. Ngày Đức Giêsu sẽ đến một cách hữu hình lần thứ hai để phán xét kẻ sống và kẻ chết. Mọi người sẽ phải trình diện trước Thánh Nhan, để chịu phán xét. Người lành được ban thưởng, kẻ dữ phải trầm luân.


Các tin khác

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM
THÁNH CA
HỌC HỎI LỜI CHÚA
  •   Đang truy cập 282
  •   Máy chủ tìm kiếm 17
  •   Khách viếng thăm 265
 
  •   Hôm nay 56,559
  •   Tháng hiện tại 1,123,239
  •   Tổng lượt truy cập 81,056,139