Kinh nghiem ve Chua 1

Làm sao để biết mình đang kinh nghiệm về Thiên Chúa?

May mắn thay, để phân định điều gì đến từ Thiên Chúa, chúng ta không cần phải xác định tất cả các nhân tố ảnh hưởng, ví dụ như điều gì làm nên bữa tối của chúng ta hoặc cha mẹ đã nuôi dạy chúng ta như thế nào. Sự phân định thiêng liêng không yêu cầu phải khai quật tất cả các tầng kinh nghiệm. Chúng ta chỉ cần chú ý đến những gì mình trải qua và sau đó áp dụng một vài quy tắc đơn giản.

Cau nguyen 1

Vẻ đẹp của lời cầu nguyện

“Cầu nguyện là thiết lập tình bạn với Chúa, bằng cách thường xuyên trò chuyện riêng tư với Ngài, Đấng mà chúng ta biết là yêu thương chúng ta.” Đây là một trong những câu nói của thánh nữ Têrêsa thành Avila mà tôi yêu thích nhất, một người phụ nữ vô cùng thông thái.

Beauty

Con đường dẫn đến cái đẹp

Cái đẹp và sự thật gắn bó mật thiết với nhau! Sự thật được phản ánh càng nhiều thì con người, vật thể hoặc trải nghiệm đó càng đẹp.

Den voi Me

Chạy đến với Mẹ trong cơn sầu khổ

... cả Thiên Chúa lẫn Đức Trinh Nữ Maria không bao giờ bỏ rơi con cái mình, đặc biệt là trong những lúc tăm tối và khó khăn nhất. Ánh sáng hừng đông sẽ tỏ rạng và hy vọng sẽ lại bừng lên nơi những tâm hồn biết phó thác vào Chúa Giêsu qua sự cầu bầu của Mẹ Maria.

Silent 3 1

Sự thinh lặng của Thiên Chúa - Kỳ 3: Mặc khải về một bức tranh rộng lớn hơn

... không có lời giải thích nào có thể xoa dịu nỗi đau của người đang đau khổ. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là những hoàn cảnh như thế hoàn toàn vô nghĩa. Mỗi lời Chúa phán đều có mục đích, và mỗi khoảnh khắc thinh lặng cũng thế. Trong khi phản tỉnh, chúng ta khám phá ra nhiều cách để hiểu được ý nghĩa của những tình huống như vậy.

Silent 2 1

Sự thinh lặng của Thiên Chúa - Kỳ 2: Ngôn ngữ của sự thinh lặng

Những tiếng thở dài của Thánh Thần là cầu nối giao tiếp giữa Thiên Chúa và chúng ta, và chúng không thể được diễn tả bằng bất kỳ ngôn ngữ phàm nhân nào...

Silent 1

Sự thinh lặng của Thiên Chúa - Kỳ 1: Câu hỏi đầy đau đớn

Nhiều người bị choáng ngợp bởi những gì đang diễn ra trong thời đại chúng ta: sự trỗi dậy của chủ nghĩa cực đoan, chủ nghĩa dân túy dối trá, chủ nghĩa số đông, nền chính trị cánh hữu bạo động với những chính sách dân tộc hiếu chiến, sự nghèo khổ cùng cực, tình trạng di cư bắt buộc, tình trạng nghèo đói do đại dịch COVID, các thế lực “toàn năng” xây dựng đế chế của mình bằng xương máu những người bị bóc lột, những thảm hoạ môi trường đang lan rộng. Sau tất cả, con người điếng lặng trước “sự thinh lặng” đáng sợ thường thấy của Thiên Chúa, khiến họ phải thốt lên tiếng kêu đau đớn như tiếng kêu của ngôn sứ Habacúc:

la thu cuoi JP 2

Lá thư cuối cùng của Giáo hoàng Gioan Phaolô II

... Tông thư được công bố vào ngày 24 tháng 1 năm 2005, nhân dịp lễ thánh Phanxicô de Sales, thánh bảo trợ của các nhà báo. Nếu đọc tài liệu này, bạn cũng thấy thánh Giáo hoàng cung cấp một cái nhìn sâu sắc về cách mà công nghệ truyền thông có thể được sử dụng để phục vụ sứ mạng của Giáo hội...

Thai doc ky thuat so

4 bước đơn giản để thải độc kỹ thuật số cho tâm hồn

Công nghệ kỹ thuật sẽ là công cụ hỗ trợ cuộc sống chứ không phải là rào cản đức tin nếu chúng ta sử dụng chúng một cách quân bình.

Nguoi tot gap gian truan

Tại sao người xấu có vẻ sống sung túc trong khi người tốt lại gặp nhiều gian truân?

“Nếu mình cư xử tốt, mọi chuyện sẽ tốt đẹp.” Đó là suy nghĩ của chúng ta, nhưng mọi chuyện không phải lúc nào cũng diễn ra theo chiều hướng đó. Khi mọi thứ trở nên tồi tệ, chúng ta tự hỏi: “Thiên Chúa ở đâu?”

Khoa hoc va cau nguyen

Khoa học có thể giải thích mọi khía cạnh của cầu nguyện không?

Trong khi khoa học có thể giải thích nhiều bí ẩn của vũ trụ thì việc cầu nguyện lại là điều vượt ra khỏi ranh giới của các phương pháp khoa học.

Cau chuyen dau tuan DC Kham

Hướng tới Năm Thánh 2025 (Đức cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm)

Ngay từ những ngày đầu năm 2024, Đức giáo hoàng đã hướng lòng chúng ta tới Năm Thánh 2025. Có rất nhiều việc phải chuẩn bị cho Năm Thánh như học hỏi về Năm Thánh, các cuộc hành hương trong Năm Thánh…. nhưng cách chuẩn bị cần thiết nhất là cầu nguyện

ĐTC Phanxicô: Tuổi già không phải là một căn bệnh nhưng là một đặc ân ​

ĐTC Phanxicô: Tuổi già không phải là một căn bệnh nhưng là một đặc ân ​

Trong sứ điệp, Đức Thánh Cha viết: “Anh em đang trải qua một thời gian của tuổi già, đó không phải là một căn bệnh, nhưng là một đặc ân, giống như Chúa Giêsu đã chịu đau khổ và vác Thánh giá”.


Các tin khác

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM
THÁNH CA
HỌC HỎI LỜI CHÚA
  •   Đang truy cập 332
  •   Máy chủ tìm kiếm 49
  •   Khách viếng thăm 283
 
  •   Hôm nay 24,746
  •   Tháng hiện tại 1,782,339
  •   Tổng lượt truy cập 86,487,447