CHE THÁNH GIÁ VÀ ẢNH TƯỢNG THÁNH TRONG MÙA CHAY

CHE THÁNH GIÁ VÀ ẢNH TƯỢNG THÁNH TRONG MÙA CHAY  

Về thời gian, một số người cho là thói quen che Thánh giá và tượng ảnh thánh xuất hiện từ thế kỷ IX-X nhưng một số khác lại tin rằng từ thế kỷ XII. Còn quy định chính thức về việc này chỉ tỉm thấy trong Sách Lễ nghi Giám mục hồi tiền bán thế kỷ XVII

Đức Thánh Cha giải thích tại sao Giáo hoàng lại mặc áo màu trắng

Đức Thánh Cha giải thích tại sao Giáo hoàng lại mặc áo màu trắng

Đức Thánh Cha đã giải thích cho phóng viên của đài truyền hình Thuỵ Sĩ, trong cuộc phỏng vấn được công bố ngày 09/3 về màu áo của Giáo hoàng và những biểu tượng màu trắng khác trong đời sống Giáo hội và cuộc sống thường ngày.

Bài hát cộng đồng Lễ Mồng Một Tết - Cầu bình an cho năm mới

Bài hát cộng đồng Lễ Mồng Một Tết - Cầu bình an cho năm mới

WHĐ (17.01.2024) – Nhằm thực hiện việc hát cộng đồng trong phụng vụ, Ủy ban Thánh nhạc trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam đề nghị những bài hát sau đây cho Lễ Mồng Một Tết - Cầu bình an cho năm mới.

Cử hành Thánh Thể: Bài 14 - Tung hô Tin Mừng - Alleluia

Cử hành Thánh Thể: Bài 14 - Tung hô Tin Mừng - Alleluia

WHĐ (08.01.2024) - Ngày 5 tháng 8 năm 2023, Ủy ban Phụng tự Hội đồng Giám mục Việt Nam đã thông báo về chương trình Đào tạo phụng vụ cho Dân Chúa gồm: (1) Thực hành mục vụ và (2) Kiến thức phụng vụ. Để đào sâu hiểu biết về kiến thức phụng vụ, Ủy ban Phụng tự trân trọng giới thiệu loạt bài về cử hành Thánh Thể do linh mục Giuse Phạm Đình Ái, SSS tổng hợp và biên soạn.

Di sản Phụng Vụ của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI

Di sản Phụng Vụ của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI

WHĐ (06.01.2024)- Thật chẳng dễ dàng để trả lại sự công bằng đối với di sản Phụng vụ của Đức Bênêđictô XVI, người mà triều đại giáo hoàng của ngài nổi bật về nhiều mặt, và tôi đã chấp nhận yêu cầu của Adoremus Bulletin với cảm xúc lẫn lộn giữa lòng biết ơn và sự lo lắng. Trước hết, tôi thực sự biết ơn về những đóng góp quan trọng của Đức Bênêđictô cho đời sống Phụng vụ của Giáo hội, với tư cách là một học giả và nhà thần học, cũng như một giáo hoàng và mục tử của các linh hồn.

Lời thông báo long trọng về lễ Phục sinh và những ngày lễ chính trong năm phụng vụ 2024

Lời thông báo long trọng về lễ Phục sinh và những ngày lễ chính trong năm phụng vụ 2024

Lễ Chúa Hiển linh là lễ trọng cuối cùng trước khi bắt đầu chu kỳ Phục sinh. Theo truyền thống cổ xưa, vào ngày này, Giáo hoàng của Giáo hội Rôma ban hành lời thông báo ngày lễ Phục sinh và những ngày lễ chính trong năm, tại các nhà thờ chính tòa và các nhà thờ chính khác. Nhằm giúp các tín hữu hiểu rõ hơn mối liên hệ giữa lễ Chúa Hiển linh và lễ Phục sinh và giữ một truyền thống của Giáo hội vào ngày lễ Chúa Hiển linh, Ủy ban Phụng tự xin giới thiệu bản văn “Thông báo long trọng về lễ Phục sinh và những ngày lễ chính trong năm phụng vụ”.

Cử hành Thánh Thể: Bài 12 - Bài Đọc I & Bài Đọc II

Cử hành Thánh Thể: Bài 12 - Bài Đọc I & Bài Đọc II

WHĐ (26.12.2023) - Ngày 5 tháng 8 năm 2023, Ủy ban Phụng tự Hội đồng Giám mục Việt Nam đã thông báo về chương trình Đào tạo phụng vụ cho Dân Chúa gồm: (1) Thực hành mục vụ và (2) Kiến thức phụng vụ. Để đào sâu hiểu biết về kiến thức phụng vụ, Ủy ban Phụng tự trân trọng giới thiệu loạt bài về cử hành Thánh Thể do linh mục Giuse Phạm Đình Ái, SSS tổng hợp và biên soạn.

Giải đáp phụng vụ lễ Giáng sinh năm nay (2023)

Giải đáp phụng vụ lễ Giáng sinh năm nay (2023)

WHĐ (05.12.2023) – Lễ Giáng Sinh năm nay là một trường hợp đặc biệt vì lễ Vọng Giáng sinh và lễ Đêm Giáng sinh rơi vào Chúa nhật thứ IV mùa Vọng (24/12/2023), trong khi chính ngày Giáng sinh rơi vào thứ Hai 25/12/2023. Như vậy sẽ có 2 ngày lễ buộc, tức lễ Chúa nhật và lễ Giáng sinh, trùng ngày nhau (24/12) và ngay sát nhau (24-25/12): lễ Vọng Giáng sinh cũng như lễ Đêm Giáng sinh chồng lấn vào ngày Chúa nhật thứ IV mùa Vọng (24/12). Ủy ban Phụng tự Hội đồng Giám mục Việt Nam trân trọng giới thiệu giải đáp của cha Giuse Phạm Đình Ái, SSS, về phụng vụ lễ Giáng Sinh nay:

Đôi nét về Mùa Vọng

Đôi nét về Mùa Vọng

WHĐ (30.11.2023) – Mùa Vọng đánh dấu sự khởi đầu Năm Phụng vụ mới của Giáo hội, đây cũng là mùa phụng vụ được cử hành trước và chuẩn bị cho lễ Giáng Sinh. Đồng thời, đây cũng là mùa hy vọng, chờ đợi, và hướng tới cuộc quang lâm lần thứ hai của Đức Kitô. Sau đây là đôi nét về Mùa Vọng như một cách giúp chúng ta chuẩn bị bước vào Mùa Vọng.

Nền tảng thần học của bài ca Phụng vụ

Nền tảng thần học của bài ca Phụng vụ

WGPQN (27.04.2023) - Âm nhạc có tầm quan trọng như thế nào đối với tôn giáo trong Kinh thánh mà ta có thể dễ dàng suy ra qua từ “ca hát”, là một trong những từ được dùng nhiều trong Kinh Thánh. Trong Cựu ước từ này được nhắc đến 309 lần và trong Tân ước được nhắc đến 36 lần.

Cử hành Thánh Thể: Bài 6 - Dấu thánh giá

Cử hành Thánh Thể: Bài 6 - Dấu thánh giá

WHĐ (13.11.2023) - Ngày 5 tháng 8 năm 2023, Ủy ban Phụng tự Hội đồng Giám mục Việt Nam đã thông báo về chương trình Đào tạo phụng vụ cho Dân Chúa gồm: (1) Thực hành mục vụ và (2) Kiến thức phụng vụ. Để đào sâu hiểu biết về kiến thức phụng vụ, Ủy ban Phụng tự trân trọng giới thiệu loạt bài về cử hành Thánh Thể do linh mục Giuse Phạm Đình Ái, SSS tổng hợp và biên soạn.

Đôi nét về ngày Lễ các thánh và ngày Lễ cầu cho các tín hữu đã qua đời

Đôi nét về ngày Lễ các thánh và ngày Lễ cầu cho các tín hữu đã qua đời

WHĐ (31.10.2022) - Bước vào tháng 11, lịch Phụng vụ dành ngày mồng 1 để mừng trọng thể Lễ Các Thánh, và ngày mồng 2 để cầu nguyện cho các tín hữu đã qua đời. Liệu có sự liên hệ nào giữa 2 ngày lễ này chăng?

Tầm quan trọng của việc đệm đàn phụng vụ

Tầm quan trọng của việc đệm đàn phụng vụ

Khi đề cập đến tầm quan trọng của việc đệm đàn trong phụng vụ nghĩa là chúng ta sẽ phải nói đến việc xây dựng một bản đàn như thế nào cho phù hợp với những đòi hỏi của Hội thánh trong các cử hành phụng vụ, một bản đàn cử lên phải có âm thanh du dương, không có yếu tố kích động hoặc kịch trường, vũ điệu…, nhưng có chất thánh thiêng, và phải được kiến tạo (có thể phải viết ra giấy hoặc ứng tấu) dựa trên quy tắc khách quan của nghệ thuật âm nhạc. Khi bài hoà âm cho bản đệm đàn (BĐĐ) được viết ra trên giấy, người nghệ sĩ chơi đàn chỉ việc nhìn vào đó và dùng đôi tay của mình cử lên trên phím đàn; nhưng cũng có những đàn sĩ giỏi hơn, không cần viết ra giấy các bè của bản đàn nghĩa là không cần nhìn vào BĐĐ mà có thể ứng tấu BĐĐ ngay trên đàn. Dù thế nào hay cách nào đi nữa, như vậy rõ ràng là chúng ta đang đề cập đến yếu tố hoà âm.


Các tin khác

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM
THÁNH CA
HỌC HỎI LỜI CHÚA
  •   Đang truy cập 191
  •   Máy chủ tìm kiếm 47
  •   Khách viếng thăm 144
 
  •   Hôm nay 34,960
  •   Tháng hiện tại 687,133
  •   Tổng lượt truy cập 79,435,817