"Giao ước mới" (Bài suy niệm Chúa nhật 5 Mùa Chay - Năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

"Giao ước mới" (Bài suy niệm Chúa nhật 5 Mùa Chay - Năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

Theo nghĩa thông thường, “Giao ước” là sự cam kết, giao kèo giữa hai cá nhân hoặc hai tập thể. Mỗi bên đều có bổn phận tuân giữ những quy định được ghi rõ trong cam kết này, và bên nào vi phạm sẽ bị xử lý nghiêm khắc. Trong truyền thống Kinh Thánh, “Giao ước” là hiệp định ký kết bằng cách cả hai bên phải đi vào giữa hai phần những con vật được sát tế và xẻ đôi. Giao ước đối với toàn dân Israen là Giao ước cũ (còn gọi là Cựu ước), được thực hiện tại núi Sinai qua việc ông Môisen rảy máu tế vật lên bàn thờ và trên dân. Giao ước giữa Thiên Chúa và dân của Chúa không chỉ là kết quả của sự thoả thuận của hai bên, mà còn là đặc ân vô điều kiện của Thiên Chúa (Từ điển Công giáo, Tr. 334)

"Thiên Chúa kiên nhẫn" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật 4 Mùa Chay năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

"Thiên Chúa kiên nhẫn" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật 4 Mùa Chay năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

Kinh Thánh, Cựu ước cũng như Tân ước, đều trình bày Thiên Chúa là Đấng kiên nhẫn. Ngài giáo dục con người với một lối sư phạm đặc biệt, đó là sư phạm của tình thương. Không chỉ ở thời xa xưa, mà hôm nay, Thiên Chúa vẫn kiên nhẫn sửa dạy chúng ta, với mục đích cho chúng ta đạt tới tầm mức hoàn hảo, nhờ đó chúng ta được hưởng hạnh phúc.

CN 4 Chay B 1

Bài đọc Chúa nhật IV mùa Chay - Năm B

Xin trân trọng gửi đến Quý độc giả các bài đọc Lời Chúa Chúa nhật IV mùa Chay - Năm B.

"Sự thờ phượng đích thực" (Bài suy niệm Chúa nhật 3 Mùa Chay - Năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

"Sự thờ phượng đích thực" (Bài suy niệm Chúa nhật 3 Mùa Chay - Năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

Tự bản tính tự nhiên, con người hướng về Đấng Cao Cả. Họ tin Ngài có quyền thế vô song và luôn bảo vệ che chở những ai thành tâm khẩn cầu. Mỗi nền văn hoá, mỗi truyền thống và mỗi tín ngưỡng có những cách trình bày khác nhau về Đấng Cao Cả. Cũng có nhiều danh xưng để diễn tả Đấng ấy. Từ rất sớm trong lịch sử, người Do Thái đã tôn vinh Thiên Chúa là Đấng Sáng tạo, là Đấng Giải phóng và đặt niềm tin tưởng vào Ngài. Không phải vô cớ mà người Do Thái tuyên xưng như thế. Chính Thiên Chúa đã mạc khải danh của Ngài cho ông Môisen, trong sự kiện bụi gai cháy bừng mà không bị thiêu rụi. Ngài nói: “Ta là Đấng Tự Hữu” (Xh 3,14).

CN 3 Chay B 1

Bài đọc Chúa nhật III mùa Chay - Năm B

Xin trân trọng gửi đến Quý độc giả các bài đọc Lời Chúa Chúa nhật III mùa Chay - Năm B.

"Hy lễ" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật 2 Mùa Chay-Năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

"Hy lễ" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật 2 Mùa Chay-Năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

Trong nguyên ngữ, “Hy lễ” được giải thích là “Phẩm vật của con người dâng lên thần thánh để biểu lộ lòng tôn kính, cảm tạ, xin ơn và đền tội”. Trong Cựu ước, “Hy lễ” là những phẩm vật được dâng lên Thiên Chúa. Ví dụ: Abel dâng lên Thiên Chúa của đầu mùa trong sách Sáng thế chương 4, câu 4 (Trích dẫn Từ điển Công giáo, Tr 449).

CN 2 Chay B 1

Bài đọc Chúa nhật II mùa Chay - Năm B

Xin trân trọng gửi đến Quý độc giả các bài đọc Lời Chúa Chúa nhật II mùa Chay - Năm B.

CN 1 Chay B 1

Bài đọc Chúa nhật I mùa Chay - Năm B

Xin trân trọng gửi đến Quý độc giả các bài đọc Lời Chúa Chúa nhật I mùa Chay - Năm B.

"Thời kỳ đã mãn" (Bài suy niệm Tin Mừng Chúa nhật I Mùa Chay- Năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

"Thời kỳ đã mãn" (Bài suy niệm Tin Mừng Chúa nhật I Mùa Chay- Năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

Năm nay (năm 2024), Mùa Chay khai mạc vào ngày mồng năm Tết Giáp Thìn. Bầu không khí náo nhiệt của xuân mới, đối với các Kitô hữu, trở nên trầm lắng qua nghi thức khai mạc Mùa Chay. Mùa Xuân là mùa đổi mới đất trời. Mùa Chay là mùa đổi mới lòng người. Cả mùa Xuân và Mùa Chay đều đong đầy ý nghĩa, giúp chúng ta đổi mới cuộc đời, canh tân sám hối và tin vào Tin Mừng như Chúa Giêsu mời gọi.

Le tro ABC

Bài đọc Thứ Tư lễ Tro

Xin trân trọng gửi đến Quý độc giả các bài đọc Lời Chúa Thứ Tư lễ Tro khai mạc mùa Chay thánh.

TET 1

Bài đọc các Thánh lễ dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn

Xin trân trọng gửi đến Quý độc giả các bài đọc Lời Chúa dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

"Ơn nghĩa sinh thành" (Bài suy niệm lời Chúa ngày Mồng Hai Tết Giáp Thìn của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

"Ơn nghĩa sinh thành" (Bài suy niệm lời Chúa ngày Mồng Hai Tết Giáp Thìn của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

"Con người có tổ có tông. Như cây có cội, như sông có nguồn." Câu ca dao từ ngàn xưa nhắc con người phải nhớ về nguồn cội, về cha mẹ tổ tiên để đền đáp ơn nghĩa sinh thành. Người Việt Nam được Thiên Chúa phú bẩm một tính cách rất đặc biệt. Họ luôn gắn bó với quê hương, không chỉ vì nơi đó đong đầy kỷ niệm của tuổi thơ, nhưng còn vì nơi đó có phần mộ của ông bà cha mẹ. Dù đi đâu xa, người Việt cũng để ý đến chăm sóc phần mộ người thân. Khi không thể về được, ít ra cũng nhờ cô dì chú bác ở nhà chăm sóc nơi an nghỉ của thân nhân mình. Phần mộ của gia tiên như một di sản tinh thần, thiêng liêng và bất khả xâm phạm.

CN 6 TN B 1

Bài đọc Chúa nhật VI Mùa Thường niên - Năm B

Xin trân trọng gửi đến Quý độc giả các bài đọc Lời Chúa Chúa nhật VI Mùa Thường niên - Năm B.


Các tin khác

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM
THÁNH CA
HỌC HỎI LỜI CHÚA
  •   Đang truy cập 264
  •   Thành viên online 1
  •   Máy chủ tìm kiếm 15
  •   Khách viếng thăm 248
 
  •   Hôm nay 60,127
  •   Tháng hiện tại 124,109
  •   Tổng lượt truy cập 83,105,268