Chúa Nhật 2 Phục Sinh, Năm C - Kính Lòng Thương Xót của Chúa)

Chúa Nhật 2 Phục Sinh, Năm C - Kính Lòng Thương Xót của Chúa)

Một tuần sau, cũng vào ngày thứ nhất trong tuần, Chúa Giêsu trở lại căn phòng, các cửa vẫn đóng kín. Lần này có mặt ông Tôma với các bạn của ông. Có vẻ Ngài trở lại đây chỉ vì ông, như thể Ngài nghe thấy những điều ông đòi hỏi. Đấng phục sinh nhắc lại rành mạch những đòi hỏi đó và mời ông thực hiện từng điều ông mong mỏi: “Hãy đặt ngón tay vào đây và xem hai bàn tay Thầy, hãy đưa bàn tay ra và đặt nó vào vào cạnh sườn Thầy.”

CN 2 PS C 3

Chú giải Lời Chúa Chúa Nhật II Phục Sinh - Năm C

Chúa Nhật II Phục Sinh tiếp tục tưởng niệm biến cố Phục Sinh và những hoa trái vô tận mà biến cố này mang lại cho đời sống của người Ki-tô hữu. Trong cả chu kỳ ba năm phụng vụ, Chúa Nhật II Phục Sinh này là Chúa Nhật về Đức Tin.

Mc 16, 9 - 15

Thứ Bảy trong Tuần Bát nhật Phục Sinh

Bài Tin Mừng hôm nay nhấn mạnh đến thái độ không tin của các môn đệ. Đức Giêsu phục sinh hiện ra trước tiên cho bà Maria Mácđala. Bà đi báo tin Thầy sống lại cho những môn đệ đang buồn bã khóc lóc, nhưng họ không tin (cc. 9-11).

Soi Chi Do Chua Nhat ABC 310x165

Sợi chỉ đỏ Chúa nhật II Phục Sinh - Năm C

Chủ đề: “Các môn đệ vui mừng vì được thấy Chúa”

Ga 21, 1 - 14

Thứ Sáu trong Tuần Bát nhật Phục Sinh

Chúa vẫn đứng trên bờ mà ta cứ tưởng người xa lạ. Ngài vẫn nhẹ nhàng chạm đến nỗi đau của ta: “Các con không có gì ăn ư?” Ngài vẫn mời ta bắt đầu lại dù mệt nhọc và thất vọng: “Hãy thả lưới bên phải mạn thuyền.” Chúa phục sinh quyền năng vẫn phục vụ như xưa. Bàn tay mang dấu đinh là bàn tay bây giờ nhen lửa và nướng cá. Bàn tay trao tấm bánh đời mình trong bữa Tiệc Ly bây giờ trao tấm bánh mình mới nướng cho môn đệ.

CN 2 PS C

Bài đọc Chúa nhật II Phục Sinh - Năm C

Xin trân trọng gửi đến Quý độc giả các bài đọc Lời Chúa Chúa nhật II Phục Sinh - năm C.

Lc 24, 35 - 48

Thứ Năm trong Tuần Bát nhật Phục Sinh

Lắm khi chúng ta vẫn tưởng Chúa là bóng ma đe dọa, vì Chúa đến gặp ta một cách quá bất ngờ, giữa lúc con thuyền đời ta chòng chành vì gió ngược, hay lúc căn nhà lòng ta khép kín vì nỗi buồn đau. Chúa vẫn đến lúc ta tưởng Ngài không thể đến. Ngài mời gọi ta làm chứng nhân cho Ngài.

"Cảm nhận và làm chứng cho Lòng Chúa xót thương" (Bài giảng Chúa nhật 2 PS - C)

"Cảm nhận và làm chứng cho Lòng Chúa xót thương" (Bài giảng Chúa nhật 2 PS - C)

Lòng Chúa thương xót được thể hiện trên từng trang của Kinh Thánh, Cựu ước cũng như Tân ước. Lịch sử Thánh, hay lịch sử Cứu độ ghi lại một chuỗi liên hoàn những phản bội của con người và lòng bao dung của Thiên Chúa. “Ngài là Đấng chỉ nổi giận trong giây lát, nhưng yêu thương suốt cả đời” (Tv 29,6).

Ga 20, 11 - 18

Thứ Ba trong Tuần Bát nhật Phục Sinh

Bài Tin Mừng hôm nay cho thấy bà lại có mặt ở ngoài mộ lần nữa (c. 11). Ngôi mộ như có sức giữ chân bà. Chỉ tình yêu mới giải thích được điều đó. Maria là con người tìm kiếm. Đấng phục sinh hỏi bà: “Bà tìm ai?” (c. 15). Bà chỉ có một mối quan tâm duy nhất, đó là tìm lại được xác Chúa của bà. Bà đã nói với Phêrô: “Người ta đã đem Chúa đi khỏi mộ, và chúng tôi chẳng biết họ để Người ở đâu” (20, 2). Bà đã nói với vị thiên thần ngồi trong mộ điệp khúc tương tự:

Thứ Hai trong Tuần Bát nhật Phục Sinh

Thứ Hai trong Tuần Bát nhật Phục Sinh

Thánh Mátthêu chỉ nói một cách đơn sơ: “Đức Giêsu gặp các bà” (c. 9). Không thấy mô tả Đức Giêsu oai phong rực rỡ như thế nào. Có vẻ Ngài gặp các bà lần này như Ngài đã từng gặp bao lần trong quá khứ. Các bà nhận ra ngay vị Thầy được sống lại cũng là vị Thầy chịu đóng đinh mà mình đã đi theo từ Galilê. Chính Đức Giêsu ngỏ lời chào trước: “Chị em hãy vui lên.” Lời chào này cũng là lời chào bình thường hằng ngày vào thời đó.

Ga 20, 1 - 9

Lời Chúa Chúa Nhật Phục Sinh - Năm C

Niềm vui phục sinh khởi sự bằng thái độ hốt hoảng. Tảng đá che cửa mộ đã bị ai đó lăn ra. Xác của Thầy đặt bên trong đã biến mất. Thật là chuyện kinh khủng đối với bà Maria Mácđala! Bà đã đi thăm mộ lúc trời còn tối.

CN 1 PS C 3

Chú giải Lời Chúa Chúa Nhật Phục Sinh - Năm C

Phụng Vụ Lời Chúa Chúa Nhật Phục Sinh tập trung vào biến cố Phục Sinh của Đức Giê-su, vì thế, bỏ qua Bài Đọc Cựu Ước quen thuộc để nhường chỗ cho Tân Ước. Sau khi Đức Giê-su đã hoàn tất Kinh Thánh, Giáo Hội không còn lý do gì quan tâm đến những bản văn tiên báo. Khởi đi từ lễ Phục Sinh cho đến lễ Ngũ Tuần, Bài Đọc I được trích dẫn từ sách Công Vụ Tông Đồ. Đây là một truyền thống xa xưa lên đến tận thế kỷ thứ tư.


Các tin khác

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM
THÁNH CA
HỌC HỎI LỜI CHÚA
  •   Đang truy cập 228
  •   Máy chủ tìm kiếm 6
  •   Khách viếng thăm 222
 
  •   Hôm nay 12,272
  •   Tháng hiện tại 1,044,280
  •   Tổng lượt truy cập 79,792,964