Chuẩn bị tâm hồn đón Giáng Sinh với Thánh Têrêsa Lisieux

Chuẩn bị tâm hồn đón Giáng Sinh với Thánh Têrêsa Lisieux

Lễ Giáng Sinh là một lễ tràn ngập niềm vui và hy vọng, nhưng cũng mời gọi sự hoán cải và sự thánh thiện. Thánh Têrêsa Lisieux, vị thánh của con đường thơ ấu thiêng liêng, dạy gì về ý nghĩa thực sự của Lễ Giáng Sinh?

Lời Chúa là nền tảng và linh hồn của việc dạy giáo lý

Lời Chúa là nền tảng và linh hồn của việc dạy giáo lý

Giáo hội đặt Lời Chúa làm “tâm điểm của mọi hoạt động trong Giáo hội” (VD 1) và là nguồn mạch của công cuộc Phúc Âm hóa. Là một trong các hoạt động của Giáo hội và là giai đoạn chính yếu trong tiến trình Phúc Âm hóa, Lời Chúa phải là nền tảng và linh hồn của việc dạy giáo lý. Với nhan đề này, người viết chủ yếu dựa vào Tông huấn Verbum Domini (2010) của ĐGH Bênêđictô XVI và bản Hướng dẫn dành cho việc Dạy giáo lý (2020) của Hội đồng Tòa thánh Cổ võ Tân Phúc Âm hóa để tìm hiểu ý nghĩa cốt yếu của Lời Chúa, tầm quan trọng của Lời Chúa trong việc dạy giáo lý và cách thức làm cho Lời Chúa thực sự là trọng tâm của việc dạy giáo lý.

Di sản của Đức Bênêđictô XVI: Thần học từ trong Logos

Di sản của Đức Bênêđictô XVI: Thần học từ trong Logos

Vào thời các giáo phụ, phục vụ Giáo Hội như là một nhà trí thức và đáp lại ơn gọi nên thánh không loại trừ lẫn nhau. Tu sĩ ẩn tu Evagrius (khoảng 346–399) khuyên chúng ta rằng “Nhà thần học, hãy cầu nguyện”. Trải qua dòng thời gian, vừa là trí thức vừa là thánh, đó là tiêu chuẩn của những người như Thánh Tôma Aquinô, Thánh Bônaventura, Thánh Têrêsa Bênêđicta Thánh Giá và Thánh Gioan Phaolô II.

Thần học của Đức Bênêđictô XVI qua 12 lời trích dẫn đơn giản

Thần học của Đức Bênêđictô XVI qua 12 lời trích dẫn đơn giản

Trong lời nói đầu của Tuyển tập một số bài viết của Đức Bênêđictô XVI xuất bản năm 2018, Đức Thánh Cha Phanxicô viết rằng, các tác phẩm của vị tiền nhiệm của ngài “có thể giúp tất cả chúng ta không chỉ hiểu được hiện tại và tìm ra định hướng vững chắc cho tương lai của chúng ta, mà còn có thể là nguồn cảm hứng thực sự cho hành động mang tính công ích, bằng việc đặt gia đình, tình đoàn kết và sự bình đẳng vào trung tâm của nhận thức và hoạch định, thực sự hướng tới tương lai với tầm nhìn xa”.

Doc KT theo phuong phap Lectio Divina

Đọc Kinh Thánh theo phương pháp Lectio Divina

Từ tài liệu này, chúng ta có thể thấy rằng các khái niệm lectio (đọc), meditatio (lặp lại và suy niệm), oratio (cầu nguyện) và contemplatio (chiêm niệm). Các bước này thường tách biệt với nhau. Mục đích là giúp người đọc có thể cầu nguyện được với bản văn Kinh Thánh.

Bốn nhân đức trụ thời đại theo James F. Keenan

Bốn nhân đức trụ thời đại theo James F. Keenan

Trong Kinh Thánh không xuất hiện từ ngữ nhân đức nhân bản (human virtues) nhưng nội dung về các nhân đức nhân bản thì rất phong phú và trải rộng trong nhiều đoạn văn cả Cựu Ước và Tân Ước. Chẳng hạn Lv 19,15; Hc 18,30; Cn 14,15; 1Pr 4,7; Pl 4,8… Nhân đức nhân bản được chọn là một bộ môn của thần học luân lý.

Josef Ratzinger - Sáu lý do đừng quên Mẹ Maria

Josef Ratzinger - Sáu lý do đừng quên Mẹ Maria

Lòng sùng kính Đức Mẹ của Đức Bênêđictô XVI, được thể hiện một cách tuyệt vời trong “sáu lý do đừng quên Mẹ Maria" được Ngài nêu rõ trước đây. Trong một cuộc phỏng vấn năm 1984 với Vittorio Messori, Đức Hồng y Joseph Ratzinger, với tư cách là Tổng trưởng Bộ Giáo lý Đức tin, đã xác định Đức Mẹ là “phương thuốc” cho những thách thức và những khủng hoảng đương thời đối với Giáo hội và thế giới ngày nay. Sau đây là đoạn về “Sáu lý do đừng quên Mẹ Maria” trích từ sách “The Ratzinger Report”, Nhà xuất bản Ignatius, 1985.

Đức Giê-su Ki-tô – Đường trong Chúa Thánh Thần

Đức Giê-su Ki-tô – Đường trong Chúa Thánh Thần

Hình ảnh hay biểu tượng đóng vai trò rất quan trọng trong xã hội loài người bởi vì nhờ đó con người có thể cảm nghiệm được các thực tại mầu nhiệm sâu thẳm. Chẳng hạn, gió hay hơi thở là những hình ảnh căn bản trong hầu hết các tôn giáo nhằm diễn tả sự hiện diện và hoạt động của thần khí nơi vạn vật. Đối với dân Do-thái thời Cựu Ước, thần khí liên quan mật thiết đến đời sống cá nhân cũng như cộng đoàn. Nội dung mặc khải Ki-tô Giáo cho chúng ta biết rằng việc sử dụng khái niệm thần khí (viết thường - chỉ tính chất hoặc phẩm tính) tới Thần Khí (viết hoa - chỉ Ngôi Vị Thiên Chúa) là một hành trình lâu dài. Để có thể phân biệt cách dễ dàng hơn, trong bài viết này, thần khí (viết thường) chỉ thần khí theo nghĩa chung, còn Thần Khí/ Thánh Thần (viết hoa) chỉ Chúa Thánh Thần, Ngôi Ba Thiên Chúa, chẳng hạn như Thần Khí Chúa hay Thần Khí Đức Chúa (the Spirit of the Lord), Thần Khí Thiên Chúa (the Spirit of God), Thần Khí Đức Ki-tô (the Spirit of Christ), Thần Khí Đức Giê-su (the Spirit of Jesus).

Tóm lược đạo Công Giáo

Tóm lược đạo Công Giáo

“Tóm tắt ngắn gọn đạo Công Giáo” là một việc làm không dễ chút nào, vì đây là một đề tài quá lớn, quá rộng. Nhiều khi trải qua mấy lớp giáo lý mà sự hiểu biết vẫn chưa đâu vào đâu. Tuy nhiên, đây là một ý tưởng hay, và có thể là một việc làm hữu ích, giúp chúng ta có được một cái nhìn khái quát, tổng thể về giáo lý của Hội Thánh cũng như chương trình cứu độ của Thiên Chúa. Vì là tóm tắt, nên người viết chỉ xin tập trung vào mấy ý chính sau:

HD wallpaper jesus risen risen christ jesus christianity religion easter

Lai Lịch Của Các Phụ Nữ Gặp Chúa Phục Sinh Như Thế Nào?

Ngày 03 tháng 06 năm 2016, Đức Thánh Cha Phanxicô đã chính thức nâng ngày lễ kính thánh nữ Maria Magdala từ bậc Lễ Nhớ trong lịch Phụng Vụ Công Giáo lên bậc Lễ Kính, nghĩa là ngang với các thánh Tông Đồ, những người làm chứng về Chúa Kitô Phục Sinh. Tuy nhiên, các sách Phúc Âm còn kể lại rằng, Chúa Kitô Phục Sinh còn hiện ra với những phụ nữ khác nữa. Lai lịch của các bà ấy như thế nào? Họ có được kính nhớ trong lịch phụng vụ không?

Bữa tiệc ly của Chúa Giêsu là nguồn mạch sự sống

Bữa tiệc ly của Chúa Giêsu là nguồn mạch sự sống

Cuộc Thương Khó của Chúa Giêsu là đỉnh cao của nghi lễ phụng vụ trong Giáo hội Công giáo. Cuộc thương khó này bắt đầu từ biến cố Chúa Giêsu tiến vào thành Giêrusalem cho đến lúc Chúa Giêsu được mai táng trong mồ. Trong đó, các bản văn Tin Mừng đều thuật lại Bữa tiệc ly như là nghi thức quan trọng không chỉ vì là dịp lễ Vượt Qua của người Do Thái, nhưng còn vì đó là nơi Chúa Giêsu cùng với các môn đệ cử hành “thánh lễ đầu tiên”, nơi mà Chúa Giêsu thiết lập bí tích Thánh Thể, và bí tích Truyền Chức Thánh. Bữa tiệc ly trong Tin Mừng nhất lãm ngắn gọn hơn so với Gioan. Tuy vậy, cả bốn Tin Mừng đều cho thấy những nét tương đồng ít nhiều về bữa tiệc này.

Ý nghĩa của việc phong thánh trong Giáo Hội

Ý nghĩa của việc phong thánh trong Giáo Hội

Nhân kỷ niệm 400 năm (1622 – 2022) ngày được tuyên thánh của thánh Inhaxiô và thánh Phanxicô Xaviê, hãy cùng lắng nghe những chia sẻ của Cha Pascual Cebollada – Dòng Tên, hiện đang làm việc tại Bộ Phong Thánh về ý nghĩa của việc phong thánh trong Giáo Hội.

Vai trò của huấn quyền trong đạo đức sinh học

Vai trò của huấn quyền trong đạo đức sinh học

Dường như đối với chúng ta ngày nay, các vấn đề đặc thù được nói đến trong Donum Vitae bị giới hạn trong phạm vi so sánh với các phát triển kỹ thuật của 20 năm qua. Donum Vitae đã có mục đích áp dụng các nguyên tắc cơ bản của luân lý Kitô giáo trong hai lãnh vực: lãnh vực nghiên cứu và tác biến trên phôi, đặc biệt trong các kỹ thuật sinh sản, như là thụ tinh trong ống nghiệm, chẩn đoán tiền sinh...; và lãnh vực thụ tinh nhân tạo hay thụ tinh trợ giúp cho các cặp vợ chồng hiếm muộn, hoặc dị ngẫu hay đồng ngẫu. Ngày nay dĩ nhiên chúng ta đối mặt với cả một tổng thể các thách thức đạo đức sinh học: nhân bản, liệu pháp điều trị gene, nghiên cứu và sản xuất tế bào gốc, chẩn đoán tiền cấy phôi, ngân hàng tinh trùng và trứng dành cho sử dụng thương mại,


Các tin khác

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM
THÁNH CA
HỌC HỎI LỜI CHÚA
  •   Đang truy cập 220
  •   Máy chủ tìm kiếm 19
  •   Khách viếng thăm 201
 
  •   Hôm nay 45,091
  •   Tháng hiện tại 1,047,384
  •   Tổng lượt truy cập 79,796,068