Mẹ thánh Tê-rê-xa Calcutta đã nói “Mỗi chúng ta phải nên một Giê-su”. Quả thật, đây là một câu nói ngắn gọn, nhưng rất súc tích và đầy ý nghĩa.
Hướng tới một cách tiếp cận văn hóa mang tính mục vụ được canh tân nhờ quyền năng của Chúa Thánh Thần.
Khi tưởng tượng đến Cha Pina, trí óc tôi nhìn thấy một vị giáo sĩ trung niên đang ngồi dưới ánh đèn cầy mờ ảo, tay cầm một cây viết lông gà, nguệch ngoạc viết xuống những dòng chữ xa lạ.
Đọc và suy gẫm dựa trên đối chiếu với dòng “ngôn chí” của một trong 117 vị tử đạo hiển thánh Việt Nam: Thánh Philipphê Phan Văn Minh, linh mục, tử đạo (1815-1853). Một vị thánh đã dấn thân vào “cuộc đối thoại sâu sắc và mang ý nghĩa khai phóng với con người và nền văn hóa của đất nước mình”.
Ngày nay người Việt chúng ta không dùng chữ Nôm nữa, cho nên nói đến tầm quan trọng của chữ Nôm, là nói về những cố gắng quan trọng trong quá khứ đã định hình cho văn hóa dân tộc ngày nay.
“NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA KITÔ GIÁO VIỆT NAM CHO NỀN VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC DÂN TỘC”