Suy niệm thứ Sáu Tuần Thánh: HÃY QUỲ XUỐNG VÀ HÃY NGƯỚC NHÌN

Suy niệm thứ Sáu Tuần Thánh: HÃY QUỲ XUỐNG VÀ HÃY NGƯỚC NHÌN

Trong cuốn "Góp nhặt", cha Hồ Bặc Xái có kể một câu chuyện: Khi George Nixon Biggs làm thống đốc bang Masachusetts Hoa Kỳ. Ngày kia có ba người bạn đi hành hương đất thánh về có mang đến tặng cho thống đốc một cây gậy làm từ cành cây mà chính ba người bạn này bẻ từ một cái cây trên đồi Gongota nơi đóng đinh Chúa Giêsu. Ba người bạn này tặng quà cho George và nói: Khi ở trên núi thánh, chúng tôi đã nhớ đến ngài và cầu nguyện cho ngài. George rất cảm động và nói: Cảm ơn những người anh em đã nhớ cầu nguyện cho tôi khi hành hương núi thánh Gongota, nhưng tôi còn nhìn thấy một điều xa hơn, đó là cũng trên núi thánh ấy, có một Đấng đã luôn nhớ đến tôi và đã chết vì tôi.

CN 1 PS B 3

Chú giải Lời Chúa Chúa nhật Phục Sinh - Năm B

Phụng vụ Lời Chúa Chúa nhật Phục Sinh tập trung vào biến cố Phục Sinh của Đức Giê-su, vì thế, bỏ qua Bài đọc Cựu Ước quen thuộc để nhường chỗ cho Tân Ước. Sau khi Đức Giê-su đã hoàn tất Kinh Thánh, Giáo Hội không còn lý do gì quan tâm đến những bản văn tiên báo. Khởi đi từ Chúa nhật Phục Sinh cho đến lễ Ngũ Tuần, Bài đọc I được trích dẫn từ sách Công Vụ Tông Đồ. Đây là một truyền thống xa xưa lên đến tận thế kỷ thứ tư.

maxresdefault (1)

Thứ Sáu Tuần Thánh - Năm B

Vào thứ Sáu Tuần Thánh, chúng ta luôn nghe đọc bài Thương Khó theo Gioan. Thánh Gioan kể lại cuộc Khổ nạn của Chúa Giêsu với những nét riêng của ông. Chúng ta trân trọng cái nhìn bổ sung của thánh Gioan cho những Tin Mừng khác. Trong cuộc Khổ Nạn, Đức Giêsu của Gioan tỏ ra là người chủ động. Ngài biết trước các biến cố sắp xảy ra, và Ngài có quyền năng làm chủ mọi sự. Chính Ngài tiến ra và hỏi các kẻ đến bắt Ngài: “Các anh tìm ai?” Câu trả lời của Ngài đủ làm họ lùi lại và ngã xuống đất (18, 4-9). Đức Giêsu bình an và uy nghiêm bước vào cuộc Khổ nạn, vì Ngài đã chấp nhận chén đắng Cha trao (18, 11).

T6TT B 4

Giáo lý cho Bài giảng Thứ Sáu Tuần Thánh

Để hỗ trợ các nhà giảng thuyết thuận tiện hơn trong việc thêm giáo lý vào bài giảng, Ban Biên tập WHĐ xin được trích dẫn những điểm giáo lý phù hợp với các bài đọc Kinh Thánh của các lễ Chúa nhật, lễ trọng theo sự theo hướng dẫn của Bộ Phụng tự và Kỷ luật các Bí tích trong Tập sách Hướng dẫn giảng thuyết được công bố qua Sắc lệnh ký ngày 29.06.2014.

5tt

Thứ Năm Tuần Thánh - Năm B

Thứ Năm Tuần Thánh là ngày chúng ta đặc biệt nhớ đến di chúc ấy. Sống di chúc của Chúa Giêsu là cách biểu lộ tình yêu đối với Ngài. Có nhiều điểm giống nhau nơi việc Rửa chân và lập Bí tích Thánh Thể. Cả hai đều là những cử chỉ Thầy Giêsu làm lúc cận kề cái chết. Cả hai đều được làm trong bầu khí một bữa ăn tối gần lễ Vượt Qua.

+SOI CHI DO (B)

Sợi chỉ đỏ Chúa nhật Phục Sinh - Năm B

Chủ đề: Chúa đã sống lại

"Con người mới" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật Phục sinh năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

"Con người mới" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật Phục sinh năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

Nghi thức Vọng Phục sinh mang nhiều ý nghĩa biểu tượng rất sinh động. Tất cả điều diễn tả những thực tại mới mẻ: Thiên Chúa thực hiện một cuộc sáng tạo mới qua cái chết của Con Một Ngài; Đức Giêsu Phục sinh biến đổi sang một trạng thái hiện hữu mới. Người không còn bị giới hạn bởi thời gian và không gian như trước đây; Những ai tin vào Đức Giêsu, từ nay trở thành con người mới. Họ sống trong ánh sáng kỳ diệu siêu nhiên, chứ không còn đắm chìm trong tối tăm nữa.

4tt

Thứ Tư Tuần Thánh - Năm B

Giữa anh và Thầy Giêsu hẳn đã có một sự thân thiết nào đó. Điều gì đã diễn ra nơi trái tim của Giuđa? Điều gì đã khiến tất cả phút chốc bị đổ vỡ không sao hàn gắn? Chắc không phải chỉ vì ba mươi đồng bạc, một số tiền. Phải chăng vì Giuđa thất vọng và nóng ruột khi thấy Thầy Giêsu quá hiền từ, cả trong lối sống lẫn lời giảng, chẳng có vẻ gì là một Đấng Mêsia sắp giải phóng dân tộc khỏi quân Rôma?

CN 1 PS ABC

Bài đọc Tam Nhật Thánh và Đại Lễ Phục Sinh - Năm B

Xin trân trọng gửi đến Quý độc giả các bài đọc Tam Nhật Thánh và Đại Lễ Phục Sinh - Năm B.

3tt

Thứ Ba Tuần Thánh - Năm B

Trong bữa tối này, Đức Giêsu không tránh khỏi xao xuyến khi nói đến sự phản bội sắp đến của một người môn đệ (c. 21). Vậy vấn đề không phải là cố tránh xao xuyến, mà là đừng để nó làm chủ mình. Trong bốn sách Tin Mừng, Thầy Giêsu không bao giờ nói rõ Giuđa là kẻ phản bội. Thầy muốn giữ thể diện thậm chí cho kẻ sắp phản bội mình. Vì thế nói chung các môn đệ không rõ ai là kẻ sẽ nộp Thầy (c. 22). Ông Phêrô có lẽ nằm trên giường tiệc xa với Thầy.

2tt

Thứ Hai Tuần Thánh - Năm B

Trong bữa tiệc tại nhà của chị em Mácta, Maria, Ladarô, tại Bêtania, Đức Giêsu được mời như một vị khách, có cả môn đệ của Ngài nữa. Bữa ăn tối này là một cử chỉ diễn tả lòng kính trọng, yêu mến, và biết ơn của cả gia đình đang vui sướng trước sự trở lại từ nấm mồ của người thân yêu. Ladarô hẳn sẽ được ngồi gần Thầy Giêsu, Đấng thương mến anh (Ga 11,3), Đấng trả lại cho anh sự sống.

maxresdefault

Chúa Nhật Lễ Lá - Năm B

Chúng ta không rõ tại sao Giuđa lại phản bội. Phải chăng chỉ vì ba mươi đồng bạc hay còn vì điều gì khác? Các thượng tế, kinh sư và kỳ mục cũng chịu trách nhiệm. Họ ganh ghét với Đức Giêsu và nhiều lần muốn giết Ngài. Đối với họ, Đức Giêsu là kẻ thù, là người phá đạo, vì chẳng chịu giữ những luật lệ của Môsê. Chính họ đã sai người đi bắt Đức Giêsu, đã đưa Ngài ra tòa.

"Lá mặt lá trái" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật Lễ Lá năm B)

"Lá mặt lá trái" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật Lễ Lá năm B)

Để biểu thị sự tráo trở, lật lọng, người Việt Nam chúng ta có thành ngữ "lá mặt lá trái". Lá mặt tức là mặt phải của lá, lá trái là mặt trái của lá. Thành ngữ này bắt nguồn từ phương thức làm các loại bánh bọc vỏ bằng lá, thường gọi là bánh lá, rất phổ biến.


Các tin khác

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM
THÁNH CA
HỌC HỎI LỜI CHÚA
  •   Đang truy cập 230
  •   Máy chủ tìm kiếm 18
  •   Khách viếng thăm 212
 
  •   Hôm nay 52,671
  •   Tháng hiện tại 1,062,808
  •   Tổng lượt truy cập 80,995,708