"Đấng giải phóng con người" (Bài giảng Chúa nhật 5 - MC - Năm C)

"Đấng giải phóng con người" (Bài giảng Chúa nhật 5 - MC - Năm C)

Chúa Giêsu đã giải phóng người phụ nữ khỏi một đám đông đang muốn ăn tươi nuốt sống một cách tàn nhẫn. Với lời dặn : « Chị cứ về đi, và từ nay đừng phạm tội nữa », Chúa Giêsu – thời đó được coi như một bậc thầy về luân lý - đã giải phóng chị khỏi tâm trạng mặc cảm tội lỗi. Bởi lẽ theo tâm lý tự nhiên, người phạm tội đau khổ vừa do lời gièm pha chê trách của người xung quanh, vừa do tự ti mặc cảm vì mình đã làm điều xấu.

"Mất và tìm thấy" (Bài giảng Chúa nhật 4 Mùa Chay- Năm C)

"Mất và tìm thấy" (Bài giảng Chúa nhật 4 Mùa Chay- Năm C)

Để hiểu rõ dụ ngôn “Người cha nhân hậu” được đọc trong Chúa nhật 4 Mùa Chay, cần liên kết với hai dụ ngôn khác cùng được ghi lại ở chương 15 của Tin Mừng theo thánh Luca, tức là dụ ngôn con chiên lạc và dụ ngôn đồng bạc của bà goá bị mất. Cả ba dụ ngôn này đều có một điểm chung. Đó là mất và tìm thấy. Con chiên, đồng bạc và người con thứ, cả ba đều bị mất và đã được tìm thấy. Ba hình ảnh này diễn tả ba lãnh vực: đồ vật, sinh vật và con người. Đối với Thiên Chúa, mọi sự đều quý giá và được Ngài yêu thương.

"Thiên Chúa cảm thương" (Bài giảng Chúa nhật 3 Mùa Chay -  Năm C)

"Thiên Chúa cảm thương" (Bài giảng Chúa nhật 3 Mùa Chay - Năm C)

Nếu Thiên Chúa là Đấng giàu lòng xót thương, thì con người phải sám hối để xứng đáng đón nhận lòng xót thương của Ngài. Lời mời gọi sám hối được nhắc đi nhắc lại bởi chính Chúa Giêsu. Sám hối là tù bỏ tội lỗi, chân thành canh tân đổi mới cuộc đời.

2MC

“Đấng tín trung” (Bài giảng Chúa nhật 2 Mùa Chay - C)

Tín trung, hay trung thành, là luôn giữ những gì mình đã hứa, trước sau như một, dù có phải thiệt thòi hệ luỵ. Trong lịch sử, khi thiết lập mối tương quan với con người, Chúa đã khởi đầu bằng giao ước với ông Abraham. Đây là giao ước đầu tiên Thiên Chúa ký kết với con người. Một vị Thần linh cao cả mà lại đi ký giao ước với con người! Đó là điều không tưởng theo suy luận trần thế, nhưng là một điều kỳ diệu của tình thương.

"Vào sa mạc" (Bài giảng Chúa nhật I Mùa Chay - Năm C)

"Vào sa mạc" (Bài giảng Chúa nhật I Mùa Chay - Năm C)

Để Mùa Chay sinh ơn ích thiêng liêng, mỗi chúng ta cùng vào sa mạc với Chúa Giêsu. Chắc chắn những cám dỗ vẫn còn đó, nhưng với sức mạnh của ân sủng, chúng ta sẽ chiến thắng cám dỗ. Xin Chúa chúc phúc cho thiện chí cố gắng của chúng ta.

BACK THU PHAN UU

Thư phân ưu Cha cố Isiđôrô Bùi Văn Tăng

Nhận được tin Cha cố Isiđôrô Bùi Văn Tăng, sinh tại Hội Am, Vĩnh Bảo, Hải Phòng, thuộc Linh mục đoàn Giáo phận Long Xuyên, vừa được Chúa gọi về, Đức Giám quản Tông tòa Giáo phận đã gửi thư phân ưu với Đức Giám mục, Linh mục đoàn và Giáo phận Long Xuyên.

A

"Khôn ngoan và Bác ái" (Bài giảng Chúa nhật 8 TN- Năm C)

Chúa Giêsu trong Tin Mừng hôm nay đã vận dụng những câu ca dao tục ngữ đương thời để giáo huấn dân chúng. Người muốn khẳng định: hãy cẩn trọng trong lời nói, hãy suy nghĩ trước khi nhận định và nhất là đừng lên án ai. Chúng ta có thể dễ dàng thấy, những điều Chúa nói trong Tin Mừng rất quen thuộc và phù hợp với mọi người, mọi trình độ văn hoá. Những lời dạy của Chúa Giêsu cũng mang nội dung giáo huấn của các bậc khôn ngoan thời Cựu ước, ví như bài đọc I, trích sách Huấn Ca.

7 TN

“Trở nên phi thường trong cuộc sống đời thường” (Bài giảng Chúa nhật 7 TN- Năm C)

Đức tin không bứng người tín hữu khỏi cuộc sống đời thường, nhưng thêm sức mạnh để họ tuân giữ giáo huấn của Chúa. Nhờ việc tuân giữ những điều Chúa dạy, Kitô hữu trở nên những người phi thường trong cuộc sống đời thường. Chúng ta có lý để xác tín điều đó, vì đối với Chúa, nhưng điều không có thể, sẽ trở thành những điều có thể.

h

“Hai con đường” (Bài giảng Chúa nhật 6 TN- Năm C)

Hạnh phúc hay bất hạnh, được cứu rỗi hay bị trầm luân, được khen thưởng hay bị kết án… tất cả đều do chúng ta chọn lựa. Trước mặt chúng ta luôn có hai con đường. Nếu chúng ta chọn lựa con đường thánh thiện, Chúa sẽ luôn đồng hành và chúc phúc cho chúng ta.

"Đến gần Thiên Chúa"  (Bài giảng Chúa nhật 5 TN- Năm C)

"Đến gần Thiên Chúa" (Bài giảng Chúa nhật 5 TN- Năm C)

Trong Đức Giêsu và nhờ Đức Giêsu, người tín hữu không những được đến gần Thiên Chúa, mà còn được trở nên nghĩa từ của Ngài. Đức tin cho phép chúng ta chia sẻ vinh quang của Thiên Chúa, đồng hình đồng dạng với Đức Kitô, nên khí cụ tình thương bao la của Ngài. Ước mong mỗi chúng ta có thể nói như ngôn sứ Isaia: "Dạ con đây, xin sai con đi", hoặc như các tông đồ, sẵn sàng bỏ mọi sự để đi theo và làm môn đệ của Chúa.


Các tin khác

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM
THÁNH CA
HỌC HỎI LỜI CHÚA
  •   Đang truy cập 246
  •   Máy chủ tìm kiếm 42
  •   Khách viếng thăm 204
 
  •   Hôm nay 44,472
  •   Tháng hiện tại 1,031,389
  •   Tổng lượt truy cập 79,780,073